Những câu hỏi liên quan
luu duc
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
Diệu Huyền
12 tháng 1 2020 lúc 23:00

Gọi công thức oxit là \(R_xO_y\)

\(M_{R_xO_y}=Rx+16y=102\)

\(\%R=\frac{Rx.100}{Rx+16y}\)

\(\Leftrightarrow52,94=\frac{Rx.100}{102}\)

\(\Leftrightarrow Rx=\frac{52,94.102}{100}\approx54\)

\(\Leftrightarrow R=\frac{54}{x}\)

Với \(x=1\Rightarrow R=54\left(l\right)\)

Với \(x=2\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)

Với \(x=3\Rightarrow R=18\left(l\right)\)

Vậy công thức oxit cần tìm là \(Al_2O_3\)

(Không chắc)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
12 tháng 1 2020 lúc 22:06
https://i.imgur.com/U6SelLE.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Linh
Xem chi tiết
ĐẠI CA LỚP 12A
12 tháng 3 2018 lúc 20:25

mày bị ngu à bố trẫm súc sinh vật học

Bình luận (0)
**#Khánh__Huyền#**
12 tháng 3 2018 lúc 20:26

ko cần trả lời đang làm j

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2018 lúc 20:31

Vì M chiếm 52.94% nên O chiếm 47.06%
Nếu M hóa trị 1 công thức oxit cao nhất là: M2O

Có: \(O\%=\frac{16}{16+2M_M}=47,06\%\)

Nên: MM = 9
Nếu M hóa trị II công thức MO.

\(O\%=\frac{16}{16+M_M}=47,06\%\)

Nên: M= 18

Nếu M hóa trị III công thức M2O3

\(O\%=\frac{16}{32+3M_M}=47,02\%\)

=> M= 12

*P/s: Linh vkl, thưa bệ hạ, tại hạ vừa học 1 dạng giống thế này cực luôn*

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 7:08

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

Bình luận (0)
hamhochoi
Xem chi tiết
Cihce
21 tháng 5 2022 lúc 23:55

Gọi CTTQ của oxit kim loại là R2On.

Có: 2R + 16n = 160 (1)

Lại có %= 2R/2R + 16n = 70% <=> 2R = 160 . 70% => R = 56 (Fe)

Thay R = 56 vào (1): 2 . 56 + 16n = 160 => n = 3

Vậy công thức oxit cần tìm là Fe2O3.

Bình luận (0)
Hoàng Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 6 2016 lúc 20:53

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: m= 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
28 tháng 6 2016 lúc 20:54

Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời

Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo

Bình luận (0)